>> So sánh hình ảnh người phụ nữ qua 2 bài thơ "Tự tình" và "Thương vợ"( 3 )
Hồ xuân hương là 1 nữ sĩ tài ba xuất chúng của việt nam, bà sống vào cuối Tk XVIII đầu TK XIX. Ngoài tập lưu hương ký bà còn để lại khoảng 50 bài thơ nôm phần lớn là thơ đa nghĩa độc đáo với phong cách vừa thanh vừa tục. Một số bài thơ trữ tình đằm thắm, thiết tha ,buồn tủi…thể hiện sâu sắc thân phận của người fụ nữ trong xã hội pk cũ, với bao khát khao sống và hạnh phúc tình duyên…Tự tình 2 fản ánh tâm tư tình tình cảm của HXH của 1 ng` fụ nữ lỡ thì quá lứa, duyên fận hẩm hiu.Tự tình 2 là bài thứ 2 trong chùm thơ “tự tình” ba bài.
“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ kái hồng nhan vs nước non.”
Mở đầu bài thơ là một âm thanh khá âm vang và đầy hối hả: Trống canh dồn. Nhưng, dù mãnh liệt đến mấy, tiếng trống cũng vẫn chỉ là âm thanh duy nhất trong đêm vắng, nếu hok có nó thì đêm khuya sẽ trở nên vô cùng vắng lặng. Cái động đã đc. sử dụng để tôn lên kái tĩnh, cái cô độc, trống trải của đêm khuya. Nửa đêm là thời gian sum họp vợ chồng, là thời điểm của hạnh phúc lứa đôi. Vậy mà lại có 1 ng` phục nữ tỉnh dậy vào đúng thời khắc thiêng liêng ấy, hay vì cả đêm ng` phụ nữ ấy đã không ngủ đc. vì thiếu vắng 1 điều j` đó, vì tâm trạng đang mang nặng một nỗi niềm? Tiếng trống canh âm vang từ xa vọng lại như đang thúc giục thời gian qua mau, gọi đến 1 điều vô cùng đáng sợ đối với 1 ng` đàn bà vẫn còn thân đơn gối chiếc: Tuổi già. Tuổi già càng đến gần nghĩa là hi vọng càng tuột xa, mọi mong mỏi, khát khao càng trở nên vô vọng. Tiếng trống dồn dập cứ xoáy vào tâm can tác giả, nó âm vang, trong tâm tưởng, âm vang trong suy nghĩ, hok tài nào dứt ra được. Dồn dập, hối hả, tiếng trống không chỉ bao trùm lên không gian mà còn lên cả thời gian nữa, và ta tự hỏi, đêy có thật là tiếng trống hiện hữu trong đời sống thực tại hay phải chăng đó là tiếng trống cất lên từ tấm lòng thổn thức của tác giả, tiếng trống ám ảnh về 1 bi kịch đang ngày đến gần hơn với bà....“Trơ cái hồng nhan với nước non”_Khi thời gian cứ lướt qua càng lúc càng dồn dập, thì cũng là lúc “cái hồng nhan" ngày một “trơ” ra với đời. “Hồng nhan” là một từ dùng để chỉ nhan sắc, chỉ gương mặt xinh đẹp của ng` phụ nữ. Đó là điều mà bất cứ người phụ nữ nào có đc. cũng phải hết sức tự hào, hết sức coi trọng và nâng niu. Nhưng từ “cái” gắn liền với “hồng nhan” như một hòn đá kéo nặng cả câu thơ xuống, khi đập tan bâo nhiêu niềm tự hào, bao nhiêu trân trọng mà biến “hồng nhan” trở thành một thứ đồ vật tầm thường hok hơn hok kém. Hồng nhan để làm j` khi nửa đêm phải tỉnh giấc, trong cái trống trải lạnh lẽo đến đắng cay? Hồng nhan để làm gì khi nó đâu phải là vĩnh cửu mà sẽ nhanh chóng vỡ tan theo từng nhịp trống dồn? Tác giả ý thức được nhan sắc của mình nhưng cũng ý thức được những bất hạnh và chua xót mà mình đã, đang và sẽ phải nếm trải. Và khi nỗi đau lên đến đỉnh điểm, người phụ nữ sẽ trở nên “trơ” ra với “nước non”, với cuộc đời. "Trơ", "cái" gợi lên cái gì vừa đau đớn vừa mạnh mẽ trong tâm hồn Xuân Hương, nó vừa là cái nhìn mỉa mai, chua chát, vừa là yếu tố "nghịch di" đẩy cái đẹp của bản thân lên một tầm cao vừa nhận thức nỗi đau và ngay lập tức phản kháng lại nó trong chỉ một câu thơ cũng là nét riêng của Hồ Xuân Hương.
Nhưng, dù đáng thương, chua xót đến mức nào, chúng ta vẫn phải công nhận một “bản lĩnh Xuân Hương” rất đáng nể phục trong hai câu thơ, khi mà “trơ” hok chỉ là một sự bẽ bàng hay vô kảm mà còn là thách thức. “Trơ” kết hợp với “nước non” và “hồng nhan” đựoc xếp ngang tầm thiên nhiên vũ trụ đã cho ta thấy sự can đảm, dám đương đầu với những j` lớn lao nhất, khó khăn nhất của bà. Đó quả thật là một ý chí đáng nể phục, một bản lĩnh đáng ngưỡng mộ của Hồ Xuân Hương.
“Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xê khuyết chưa tròn.”
Hai câu thơ vẽ lên một khung cảnh rất thật mà cũng chứa chan bao nỗi niềm của tác giả. Một người phụ nữ mà phải ngồi uống rượu một mình trong đêm vắng thì quả là một sự bất hạnh. Con người ta chỉ uống rượu vì hai mục đích: Một là để sẻ chia và hai là để để quên sầu. Sẻ chia là khi con ng` ta nhất định phải uống cùng bạn bè, đặc biệt là tri kỉ, để nói lên những nỗi lòng, tâm sự cho nhau nghe và nhận lại đc. sự cảm thông và thấu hiểu. Chẳng thế mà Nguyễn Khuyến từng viết:“Rượu ngon không có bạn hiền/Không mua không phải không tiền không mua”Còn khi muốn quên sầu, là lúc con ng` ta đang ở trong tâm trạng cay đắng nhất, khi xung quanh không có 1 ai để có thể chia sẻ nỗi niềm và ta chỉ còn biết tìm quên trong men rượu, một mình. Nhưng liệu chén rượu có làm tan đi bao nỗi cô đơn, tủi nhục trong lòng, hay Hồ Xuân Hương uống rượu mà như uống bao giọt sầu giọt tủi, như nuốt từng giọt đắng giọt cay. Chén rượu là chén sầu mà người uống chẳng thể đổ đi đươc mà chỉ có thể lặng lẽ, âm thầm nuốt vào cổ họng, để đau khổ cũng chẳng mất đi đâu mà lại trở lại trong chính tâm trí mình. "Say lại tỉnh"_Uống rượu có thể say, nhưng sau cơn say người ta sẽ lại tỉnh. Tỉnh rồi, người ta mới nhận ra, hương rượu còn để lại vị đắng chát trên đầu lưỡi. Và những đau khổ, chua xót sau cơn say càng đc.nhân lên vạn lần. Cụm từ này đã cho ta thấy một vòng luẩn quẩn, đầy bế tắc rất đỗi xót xa của tác giả. Bà cứ bị đẩy qua đẩy lại liên hồi trong vòng tuần hoàn nghiệt ngã của số phận. Và ta nhớ đến một hình ảnh bẽ bàng tủi nhục của nàng Kiều ngày nào "Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh/ Giật mình mình lại thương mình xót xa.." Đến câu thơ tiếp theo, nỗi đau lại tiếp tục được thể hiện rõ ràng và đậm nét. "Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn"_Có vẻ như Hồ Xuân Hương đã ngồi một mình bên chén rượu như thế đến hết đêm, đến tận khi “mặt trăng bóng xế”, nhường chỗ cho một ngày mới. Bà cứ ngồi uống rượu và ngằm trăng như vậy, như mong chờ một sự đồng cảm và sẻ chia. Nhưng bà đã nhìn thấy j`? Một sự đồng cảm chăng? Hay bà chỉ thấy số phận dở dang của mình đang hiện diện trong một vầng trăng khuyết? Trăng vốn là một biểu tượng của hạnh phúc, là hình ảnh đại diện cho cho những ước mơ và hy vọng. Nhưng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương lại xót xa đến mức “khuyết chưa tròn”, một hạnh phúc không hề trọn vẹn,một cuộc đời còn dang dở với những éo le, trắc trỏ trong tình duyên. Hạnh phúc của bà chỉ như vầng trăng khuyết mà bà không thể biết ngày mai trăng sẽ lại khuết tiếp hay sẽ tròn. Ánh trăng sáng mà lạnh lẽo vô cùng khi ẩn hiện trong nó một nỗi cô đơn, trống vắng.Và “bóng xế” đi kèm với trăng lại gợi nên một nỗi niềm trong lòng tác giả: nỗi lo sợ trước tuổi thanh xuân đang mất đi. Trăng đã xế mà vẫn khuyết chưa tròn, giống như tuổi xuân của Xuân Hương đang dần mất đi mà tình duyên vẫn không được trọn vẹn. Hình ảnh mặt trăng là hình ảnh ẩn dụ vô cùng độc đáo và đặc sắc, miêu tả chính xác và vô cùng sinh động ngoại cảnh mà cũng bộc lộ được tâm cảnh, những suy nghĩ, tâm tư đang hiện hữu trong lòng bà.
Nhưng dù có thất vọng, dù có đau xót, chán chường đến mức nào, Hồ Xuân Hương vẫn là một người phụ nữ đầy bản lĩnh. Và sâu thẳm trong tâm trí bà, dù yếu ớt đến đâu vẫn luôn lóe lên một ánh lửa khát khao, hy vọng, không chịu khuất phục mà muốn vùng lên thay đổi cuộc sống của mình. Hai câu thơ tiếp theo đã nói lên điều ấy:
“Xiên ngang mặt đất rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn..”
Một hình ảnh thiên nhiên rất dữ dội, đầy cựa động, giống như tính cách bướng bỉnh, hok chịu khuất phục điều j` của chính tác giả vậy. Ở Hồ Xuân Hương, sự buồn tủi bao h cũng gợi nên những phản ứng tích cực .Bà hok buông xuôi, hok đầu hàng mà luôn cố gắng tìm cách để thay đổi vận mệnh, cho dù những cố gắng đó mới chỉ dừng lại trong suy nghĩ. Hai câu thơ tửong như chỉ miêu tả cảnh vật xung quanh, nhưng chính đặc điểm của những cảnh vật đó đã đc. dùng để bộc lộ tâm trạng của con người. Hàng loạt động từ mạnh, đầy sắc thái biểu cảm như “xiên”, “đâm” được đảo lên đầu câu cùng với những bổ ngữ độc đáo, ấn tượng đi kèm với nó đã thể hiện rất rõ cảm xúc của bà. Rêu “xiên ngang”, dàn trải như bao phủ khắp cả mặt đất. Không phải xiên dọc hay xiên chéo j` kả mà phải là “xiên ngang”, những tảng rêu như chọc thủng mặt đất để đâm lên một cách đầy ngang tàng, ngạo nghễ. Đá “đâm toạc” chĩa lên nhọn hoắt đầy đe dọa như muốn xuyên thủng cả bầu trời. Và cũng chẳng phải đâm thủng hay đâm xuyên gì hết mà là “đâm toạc”, tảng đá dường như đã bị dồn nén tất cả những căm hậm, phẫn uất mà đâm thẳng lên, xé toạc tất cả những j` đang gò bó, áp đặt chúng. Chỉ là những cảnh vật bình thường, không có j` đặc biệt như rêu và đá, nhưng qua cái nhìn đầy ấm ức, bất mãn của tác giả, chúng đã trở nên vô cùng sống động. Cựa động, nổi loạn, phá phách, muốn đập tan những j` gò bó để đc. tự do vùng vẫy giữa đất trời, thiên nhiên hòa hợp với con người, đặc điểm thiên nhiên cũng chính là nỗi niềm của nhân vật. Và ta cũng thấy đc. tâm trạng phẫn uất của H2X với tuổi già và những luật lệ phong kiến cũng như số phận hẩm hiu đang tàn nhẫn ra tay bóp chết hạnh phúc của bà; những uất hận ây bị đè nén, gò ép trong lòng bà đến không chịu nổi chỉ chực vỡ òa ra, bà khao khát muốn đạp tung tất cả, muốn lật đổ mọi thứ, muốn tự do biết nhường nào. Nhưng dù sao, bà vẫn chỉ là một người phụ nữ phong kiến, một thân phận nữ nhi cô độc, dù phá phách, dù nổi loạn đến đâu thì tất cả vẫn chỉ kết thúc trong giới hạn ngôn từ. Bà không thể làm gì hơn được nữa...Nhưng chỉ từng ấy thôi cũg đủ làm Hồ Xuân Hương đặc biệt khác, đặc biệt nổi trội so với những thi sĩ cùng thời chính bởi bản lĩnh, cá tính, là con người cá nhân nổi bật qua từng chữ, từng câu mà những Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan, công chúa Lê Ngọc Hân và thậm chí cả những bậc nam nhi khác cũng không tài nào có được. Như ai đó đã nói, ở Hồ Xuân Hương, chúng ta thấy sự nổi loạn. Chính sự nối loạn, chính cái đa đoan lệch chuẩn ấy làm cho Hồ Xuân Hương trở thành kì nữ. Chuyện đời của bà cũng bình thường thôi, không phải hiếm gặp. Nhưng chính vì con người XH quá cứng đầu, quá cách mạng mà cái chuyện bình thường nhiều người cùng thời với bà gặp phải, với bà lại trở thành một bi kịch lớn. Qua tự tình , ta thấy đc cái năng lực bứt phá, một khát vọng giải phóng đang bừng bừng như sắp đến hòi nổ tung trong những chữ: "xiên ngang", "đâm toạc". Xuân Hương thổi vào sự vật khát vọng của chính bản thân mình, và vì thế, dẫu phải chịu cảnh lẻ loi, quạnh quẽ, ta vẫn thấy Xuân Hương không hề yếu đuối, đơn độc.
... “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con..”
Những khát khao, vùng vẫy, nổi loạn cuối cùng cũng đã bị dập tắt trong sự chán chường, bất lực. Hồ Xuân Hương đã không thể vượt khỏi thân phận mình, vị thế nhỏ nhoi cô độc của mình trong xã hội. Cuộc đời đáng chán , đáng buồn như thế thì cái sự xuân tới ,xuân qua nào có gì đáng nói ? Nó lặp đi lặp lại buồn tẻ đến mức người ta phải ngán ngẩm .Thời Thơ Mới ,các thi sĩ thường hay bộc lộ nỗi sầu,nỗi khổ trước cuộc đời ( Tôi có chờ đợi ai đau / Ai mang xuân đến gửi thêm sầu -Chế Lan Viên...).Hồ Xuân Hương không nói tới nỗi buồn -dường như điều đó trái với bản tính của thi sĩ , người thích sự thẳng thắn , mạnh mẽ .Bà nói tới nỗi niềm ngán ngẩm .Phải buồn lắm , chán lắm ngưòi ta mới có tâm trạng như vậy .Và ,cũng phải đau đớn , phẫn uất lắm người ta mới có một cách thề như vậy trước cuộc đời!
Kết thúc bài thơ là một sự cam chịu đc. thốt lên trong một tiếng thở dài ngao ngán. Bà đã phát ngán , đã chán lắm rồi cái vòng xoáy luẩn quẩn của số phận. Càng cố bao nhiêu thì càng thất bại bấy nhiêu, hi vọng càng nhiều thì thất vọng càng lớn, càng chua xót. Thế thì còn cố gắng để làm j` nữa? “Xuân”, hình ảnh nổi bật trong câu thơ có thể là mùa xuân, cũng có thể là tuổi xuân của tác giả. những mùa xuân cứ đến và đi, dòng thời gian cứ chầm chậm chảy, cũng có nghĩa là tuổi xuân của bà đang tuột mất từng ngày. Và nỗi đau của bà lại càng đc. nhân lên gấp bội. Hai chữ “lại” đứng ở cuối câu chứa đựng biết bao sự ngán ngẩm nặng nề của bà khi cảm nhận tuổi xuân đang trôi đi từng ít một. Bà chán ghét số phận hẩm hiu của mình, chán ghét vòng tình duyên ngang trái lun đeo đẳng, chán ghét hạnh phúc ít ỏi đến nỗi gần như không tồn tại. “Mảnh tình”, một cụm từ mang nặng nỗi trớ trêu của số phận. Tình iêu vốn là một điều j` đó thật cao cả thiên nhiên .Nhưng tình iêu của H2X lại như một mảnh vỡ nhỏ bé đc. sẻ ra từ hạnh phúc của ng` khác. Tình yêu của bà rẻ mạt như một sự bố thí, như một thứ đồ vật đã qua sử dụng ng` ta vứt lại cho bà. Đau xót biết mấy, khi “mảnh tình” lại là một thứ đc. chia năm sẻ bảy mà bà chỉ đc. nhận duy nhất một mảnh “tí con con”. Hạnh phúc của bà chẳng những không trọn vẹn mà còn nhỏ bé, ít ỏi đến mức tội nghiệp. Tình duyên như thế thì có để làm j`, chỉ cảng thêm tủi nhục đắng cay. Cách dùng từ giản đơn mà vẫn vô cùng độc đáo đã cực tả nỗi niềm của tác giả. H2X ngang tàng thách thức đầy nổi loạn ở trên là thế, nhưng cuối cùng, tất cả vẫn chìm vào vô vọng trong sự bất lực tột cùng và chán chường mệt mỏi. Những cố gắng vùng vẫy của bà chỉ là vô ích, bởi số phận của bà vốn đã là một bi kịch và mãi mãi chỉ là 1 bi kịch mà thôi. Có lẽ trong giờ phút ấy, bà đã muốn buông xuôi, muốn bỏ mặc tất cả cho số phận đưa đẩy, bà đã mất hết hy vọng....Liệu H2X có thể vượt qua tất cả để có thể trở lại là một ng` phụ nữ yêu đời mạnh mẽ không sợ j` cả như ngày nào? Đó vẫn là một câu hỏi còn dở dang của những thân phận phụ nữ đem thân đi lam lẽ, phận ng` mà hạnh phúc không bao h trọn vẹn mà chỉ nhỏ nhoi như 1 mảnh gg vỡ.....Câu thơ đã diễn trả đc. đỉnh đ? bi kịch của H2X và cũng là của n~ ng` fụ nữ thời bấy giờ...
Tự tình 2 là lời tự than, tự thương xót, buồn tủi cho duyên số, duyên fận hẩm hiu của mình. Càng thao thức cô đơn, càng buồn tủi. Càng buồn tủi ,càng khao khát được sống trong hạnh phúc trọn vẹn, đầy đủ. Thực tại nặng nề ,cay đắng, bủa vây, khiến cái hồng nhan phơi ra, ‘ trơ’’ ra với nước non với cuộc đời. NGười đọc vô cùng cảm thông với nỗi lòng khao khát sống, khao khát hạnh phúc của nữ sĩ và ng` fụ nữ trong xhội cũ.Tự tình của HXH với ngôn ngữ dân gian ,tiếng nói đời thường đã chở nặng tâm tư tác giả và thấm nhuần giá trị nhân bản sâu sắc.
Hồ xuân hương là 1 nữ sĩ tài ba xuất chúng của việt nam, bà sống vào cuối Tk XVIII đầu TK XIX. Ngoài tập lưu hương ký bà còn để lại khoảng 50 bài thơ nôm phần lớn là thơ đa nghĩa độc đáo với phong cách vừa thanh vừa tục. Một số bài thơ trữ tình đằm thắm, thiết tha ,buồn tủi…thể hiện sâu sắc thân phận của người fụ nữ trong xã hội pk cũ, với bao khát khao sống và hạnh phúc tình duyên…Tự tình 2 fản ánh tâm tư tình tình cảm của HXH của 1 ng` fụ nữ lỡ thì quá lứa, duyên fận hẩm hiu.Tự tình 2 là bài thứ 2 trong chùm thơ “tự tình” ba bài.
“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ kái hồng nhan vs nước non.”
Mở đầu bài thơ là một âm thanh khá âm vang và đầy hối hả: Trống canh dồn. Nhưng, dù mãnh liệt đến mấy, tiếng trống cũng vẫn chỉ là âm thanh duy nhất trong đêm vắng, nếu hok có nó thì đêm khuya sẽ trở nên vô cùng vắng lặng. Cái động đã đc. sử dụng để tôn lên kái tĩnh, cái cô độc, trống trải của đêm khuya. Nửa đêm là thời gian sum họp vợ chồng, là thời điểm của hạnh phúc lứa đôi. Vậy mà lại có 1 ng` phục nữ tỉnh dậy vào đúng thời khắc thiêng liêng ấy, hay vì cả đêm ng` phụ nữ ấy đã không ngủ đc. vì thiếu vắng 1 điều j` đó, vì tâm trạng đang mang nặng một nỗi niềm? Tiếng trống canh âm vang từ xa vọng lại như đang thúc giục thời gian qua mau, gọi đến 1 điều vô cùng đáng sợ đối với 1 ng` đàn bà vẫn còn thân đơn gối chiếc: Tuổi già. Tuổi già càng đến gần nghĩa là hi vọng càng tuột xa, mọi mong mỏi, khát khao càng trở nên vô vọng. Tiếng trống dồn dập cứ xoáy vào tâm can tác giả, nó âm vang, trong tâm tưởng, âm vang trong suy nghĩ, hok tài nào dứt ra được. Dồn dập, hối hả, tiếng trống không chỉ bao trùm lên không gian mà còn lên cả thời gian nữa, và ta tự hỏi, đêy có thật là tiếng trống hiện hữu trong đời sống thực tại hay phải chăng đó là tiếng trống cất lên từ tấm lòng thổn thức của tác giả, tiếng trống ám ảnh về 1 bi kịch đang ngày đến gần hơn với bà....“Trơ cái hồng nhan với nước non”_Khi thời gian cứ lướt qua càng lúc càng dồn dập, thì cũng là lúc “cái hồng nhan" ngày một “trơ” ra với đời. “Hồng nhan” là một từ dùng để chỉ nhan sắc, chỉ gương mặt xinh đẹp của ng` phụ nữ. Đó là điều mà bất cứ người phụ nữ nào có đc. cũng phải hết sức tự hào, hết sức coi trọng và nâng niu. Nhưng từ “cái” gắn liền với “hồng nhan” như một hòn đá kéo nặng cả câu thơ xuống, khi đập tan bâo nhiêu niềm tự hào, bao nhiêu trân trọng mà biến “hồng nhan” trở thành một thứ đồ vật tầm thường hok hơn hok kém. Hồng nhan để làm j` khi nửa đêm phải tỉnh giấc, trong cái trống trải lạnh lẽo đến đắng cay? Hồng nhan để làm gì khi nó đâu phải là vĩnh cửu mà sẽ nhanh chóng vỡ tan theo từng nhịp trống dồn? Tác giả ý thức được nhan sắc của mình nhưng cũng ý thức được những bất hạnh và chua xót mà mình đã, đang và sẽ phải nếm trải. Và khi nỗi đau lên đến đỉnh điểm, người phụ nữ sẽ trở nên “trơ” ra với “nước non”, với cuộc đời. "Trơ", "cái" gợi lên cái gì vừa đau đớn vừa mạnh mẽ trong tâm hồn Xuân Hương, nó vừa là cái nhìn mỉa mai, chua chát, vừa là yếu tố "nghịch di" đẩy cái đẹp của bản thân lên một tầm cao vừa nhận thức nỗi đau và ngay lập tức phản kháng lại nó trong chỉ một câu thơ cũng là nét riêng của Hồ Xuân Hương.
Nhưng, dù đáng thương, chua xót đến mức nào, chúng ta vẫn phải công nhận một “bản lĩnh Xuân Hương” rất đáng nể phục trong hai câu thơ, khi mà “trơ” hok chỉ là một sự bẽ bàng hay vô kảm mà còn là thách thức. “Trơ” kết hợp với “nước non” và “hồng nhan” đựoc xếp ngang tầm thiên nhiên vũ trụ đã cho ta thấy sự can đảm, dám đương đầu với những j` lớn lao nhất, khó khăn nhất của bà. Đó quả thật là một ý chí đáng nể phục, một bản lĩnh đáng ngưỡng mộ của Hồ Xuân Hương.
“Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xê khuyết chưa tròn.”
Hai câu thơ vẽ lên một khung cảnh rất thật mà cũng chứa chan bao nỗi niềm của tác giả. Một người phụ nữ mà phải ngồi uống rượu một mình trong đêm vắng thì quả là một sự bất hạnh. Con người ta chỉ uống rượu vì hai mục đích: Một là để sẻ chia và hai là để để quên sầu. Sẻ chia là khi con ng` ta nhất định phải uống cùng bạn bè, đặc biệt là tri kỉ, để nói lên những nỗi lòng, tâm sự cho nhau nghe và nhận lại đc. sự cảm thông và thấu hiểu. Chẳng thế mà Nguyễn Khuyến từng viết:“Rượu ngon không có bạn hiền/Không mua không phải không tiền không mua”Còn khi muốn quên sầu, là lúc con ng` ta đang ở trong tâm trạng cay đắng nhất, khi xung quanh không có 1 ai để có thể chia sẻ nỗi niềm và ta chỉ còn biết tìm quên trong men rượu, một mình. Nhưng liệu chén rượu có làm tan đi bao nỗi cô đơn, tủi nhục trong lòng, hay Hồ Xuân Hương uống rượu mà như uống bao giọt sầu giọt tủi, như nuốt từng giọt đắng giọt cay. Chén rượu là chén sầu mà người uống chẳng thể đổ đi đươc mà chỉ có thể lặng lẽ, âm thầm nuốt vào cổ họng, để đau khổ cũng chẳng mất đi đâu mà lại trở lại trong chính tâm trí mình. "Say lại tỉnh"_Uống rượu có thể say, nhưng sau cơn say người ta sẽ lại tỉnh. Tỉnh rồi, người ta mới nhận ra, hương rượu còn để lại vị đắng chát trên đầu lưỡi. Và những đau khổ, chua xót sau cơn say càng đc.nhân lên vạn lần. Cụm từ này đã cho ta thấy một vòng luẩn quẩn, đầy bế tắc rất đỗi xót xa của tác giả. Bà cứ bị đẩy qua đẩy lại liên hồi trong vòng tuần hoàn nghiệt ngã của số phận. Và ta nhớ đến một hình ảnh bẽ bàng tủi nhục của nàng Kiều ngày nào "Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh/ Giật mình mình lại thương mình xót xa.." Đến câu thơ tiếp theo, nỗi đau lại tiếp tục được thể hiện rõ ràng và đậm nét. "Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn"_Có vẻ như Hồ Xuân Hương đã ngồi một mình bên chén rượu như thế đến hết đêm, đến tận khi “mặt trăng bóng xế”, nhường chỗ cho một ngày mới. Bà cứ ngồi uống rượu và ngằm trăng như vậy, như mong chờ một sự đồng cảm và sẻ chia. Nhưng bà đã nhìn thấy j`? Một sự đồng cảm chăng? Hay bà chỉ thấy số phận dở dang của mình đang hiện diện trong một vầng trăng khuyết? Trăng vốn là một biểu tượng của hạnh phúc, là hình ảnh đại diện cho cho những ước mơ và hy vọng. Nhưng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương lại xót xa đến mức “khuyết chưa tròn”, một hạnh phúc không hề trọn vẹn,một cuộc đời còn dang dở với những éo le, trắc trỏ trong tình duyên. Hạnh phúc của bà chỉ như vầng trăng khuyết mà bà không thể biết ngày mai trăng sẽ lại khuết tiếp hay sẽ tròn. Ánh trăng sáng mà lạnh lẽo vô cùng khi ẩn hiện trong nó một nỗi cô đơn, trống vắng.Và “bóng xế” đi kèm với trăng lại gợi nên một nỗi niềm trong lòng tác giả: nỗi lo sợ trước tuổi thanh xuân đang mất đi. Trăng đã xế mà vẫn khuyết chưa tròn, giống như tuổi xuân của Xuân Hương đang dần mất đi mà tình duyên vẫn không được trọn vẹn. Hình ảnh mặt trăng là hình ảnh ẩn dụ vô cùng độc đáo và đặc sắc, miêu tả chính xác và vô cùng sinh động ngoại cảnh mà cũng bộc lộ được tâm cảnh, những suy nghĩ, tâm tư đang hiện hữu trong lòng bà.
Nhưng dù có thất vọng, dù có đau xót, chán chường đến mức nào, Hồ Xuân Hương vẫn là một người phụ nữ đầy bản lĩnh. Và sâu thẳm trong tâm trí bà, dù yếu ớt đến đâu vẫn luôn lóe lên một ánh lửa khát khao, hy vọng, không chịu khuất phục mà muốn vùng lên thay đổi cuộc sống của mình. Hai câu thơ tiếp theo đã nói lên điều ấy:
“Xiên ngang mặt đất rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn..”
Một hình ảnh thiên nhiên rất dữ dội, đầy cựa động, giống như tính cách bướng bỉnh, hok chịu khuất phục điều j` của chính tác giả vậy. Ở Hồ Xuân Hương, sự buồn tủi bao h cũng gợi nên những phản ứng tích cực .Bà hok buông xuôi, hok đầu hàng mà luôn cố gắng tìm cách để thay đổi vận mệnh, cho dù những cố gắng đó mới chỉ dừng lại trong suy nghĩ. Hai câu thơ tửong như chỉ miêu tả cảnh vật xung quanh, nhưng chính đặc điểm của những cảnh vật đó đã đc. dùng để bộc lộ tâm trạng của con người. Hàng loạt động từ mạnh, đầy sắc thái biểu cảm như “xiên”, “đâm” được đảo lên đầu câu cùng với những bổ ngữ độc đáo, ấn tượng đi kèm với nó đã thể hiện rất rõ cảm xúc của bà. Rêu “xiên ngang”, dàn trải như bao phủ khắp cả mặt đất. Không phải xiên dọc hay xiên chéo j` kả mà phải là “xiên ngang”, những tảng rêu như chọc thủng mặt đất để đâm lên một cách đầy ngang tàng, ngạo nghễ. Đá “đâm toạc” chĩa lên nhọn hoắt đầy đe dọa như muốn xuyên thủng cả bầu trời. Và cũng chẳng phải đâm thủng hay đâm xuyên gì hết mà là “đâm toạc”, tảng đá dường như đã bị dồn nén tất cả những căm hậm, phẫn uất mà đâm thẳng lên, xé toạc tất cả những j` đang gò bó, áp đặt chúng. Chỉ là những cảnh vật bình thường, không có j` đặc biệt như rêu và đá, nhưng qua cái nhìn đầy ấm ức, bất mãn của tác giả, chúng đã trở nên vô cùng sống động. Cựa động, nổi loạn, phá phách, muốn đập tan những j` gò bó để đc. tự do vùng vẫy giữa đất trời, thiên nhiên hòa hợp với con người, đặc điểm thiên nhiên cũng chính là nỗi niềm của nhân vật. Và ta cũng thấy đc. tâm trạng phẫn uất của H2X với tuổi già và những luật lệ phong kiến cũng như số phận hẩm hiu đang tàn nhẫn ra tay bóp chết hạnh phúc của bà; những uất hận ây bị đè nén, gò ép trong lòng bà đến không chịu nổi chỉ chực vỡ òa ra, bà khao khát muốn đạp tung tất cả, muốn lật đổ mọi thứ, muốn tự do biết nhường nào. Nhưng dù sao, bà vẫn chỉ là một người phụ nữ phong kiến, một thân phận nữ nhi cô độc, dù phá phách, dù nổi loạn đến đâu thì tất cả vẫn chỉ kết thúc trong giới hạn ngôn từ. Bà không thể làm gì hơn được nữa...Nhưng chỉ từng ấy thôi cũg đủ làm Hồ Xuân Hương đặc biệt khác, đặc biệt nổi trội so với những thi sĩ cùng thời chính bởi bản lĩnh, cá tính, là con người cá nhân nổi bật qua từng chữ, từng câu mà những Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan, công chúa Lê Ngọc Hân và thậm chí cả những bậc nam nhi khác cũng không tài nào có được. Như ai đó đã nói, ở Hồ Xuân Hương, chúng ta thấy sự nổi loạn. Chính sự nối loạn, chính cái đa đoan lệch chuẩn ấy làm cho Hồ Xuân Hương trở thành kì nữ. Chuyện đời của bà cũng bình thường thôi, không phải hiếm gặp. Nhưng chính vì con người XH quá cứng đầu, quá cách mạng mà cái chuyện bình thường nhiều người cùng thời với bà gặp phải, với bà lại trở thành một bi kịch lớn. Qua tự tình , ta thấy đc cái năng lực bứt phá, một khát vọng giải phóng đang bừng bừng như sắp đến hòi nổ tung trong những chữ: "xiên ngang", "đâm toạc". Xuân Hương thổi vào sự vật khát vọng của chính bản thân mình, và vì thế, dẫu phải chịu cảnh lẻ loi, quạnh quẽ, ta vẫn thấy Xuân Hương không hề yếu đuối, đơn độc.
... “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con..”
Những khát khao, vùng vẫy, nổi loạn cuối cùng cũng đã bị dập tắt trong sự chán chường, bất lực. Hồ Xuân Hương đã không thể vượt khỏi thân phận mình, vị thế nhỏ nhoi cô độc của mình trong xã hội. Cuộc đời đáng chán , đáng buồn như thế thì cái sự xuân tới ,xuân qua nào có gì đáng nói ? Nó lặp đi lặp lại buồn tẻ đến mức người ta phải ngán ngẩm .Thời Thơ Mới ,các thi sĩ thường hay bộc lộ nỗi sầu,nỗi khổ trước cuộc đời ( Tôi có chờ đợi ai đau / Ai mang xuân đến gửi thêm sầu -Chế Lan Viên...).Hồ Xuân Hương không nói tới nỗi buồn -dường như điều đó trái với bản tính của thi sĩ , người thích sự thẳng thắn , mạnh mẽ .Bà nói tới nỗi niềm ngán ngẩm .Phải buồn lắm , chán lắm ngưòi ta mới có tâm trạng như vậy .Và ,cũng phải đau đớn , phẫn uất lắm người ta mới có một cách thề như vậy trước cuộc đời!
Kết thúc bài thơ là một sự cam chịu đc. thốt lên trong một tiếng thở dài ngao ngán. Bà đã phát ngán , đã chán lắm rồi cái vòng xoáy luẩn quẩn của số phận. Càng cố bao nhiêu thì càng thất bại bấy nhiêu, hi vọng càng nhiều thì thất vọng càng lớn, càng chua xót. Thế thì còn cố gắng để làm j` nữa? “Xuân”, hình ảnh nổi bật trong câu thơ có thể là mùa xuân, cũng có thể là tuổi xuân của tác giả. những mùa xuân cứ đến và đi, dòng thời gian cứ chầm chậm chảy, cũng có nghĩa là tuổi xuân của bà đang tuột mất từng ngày. Và nỗi đau của bà lại càng đc. nhân lên gấp bội. Hai chữ “lại” đứng ở cuối câu chứa đựng biết bao sự ngán ngẩm nặng nề của bà khi cảm nhận tuổi xuân đang trôi đi từng ít một. Bà chán ghét số phận hẩm hiu của mình, chán ghét vòng tình duyên ngang trái lun đeo đẳng, chán ghét hạnh phúc ít ỏi đến nỗi gần như không tồn tại. “Mảnh tình”, một cụm từ mang nặng nỗi trớ trêu của số phận. Tình iêu vốn là một điều j` đó thật cao cả thiên nhiên .Nhưng tình iêu của H2X lại như một mảnh vỡ nhỏ bé đc. sẻ ra từ hạnh phúc của ng` khác. Tình yêu của bà rẻ mạt như một sự bố thí, như một thứ đồ vật đã qua sử dụng ng` ta vứt lại cho bà. Đau xót biết mấy, khi “mảnh tình” lại là một thứ đc. chia năm sẻ bảy mà bà chỉ đc. nhận duy nhất một mảnh “tí con con”. Hạnh phúc của bà chẳng những không trọn vẹn mà còn nhỏ bé, ít ỏi đến mức tội nghiệp. Tình duyên như thế thì có để làm j`, chỉ cảng thêm tủi nhục đắng cay. Cách dùng từ giản đơn mà vẫn vô cùng độc đáo đã cực tả nỗi niềm của tác giả. H2X ngang tàng thách thức đầy nổi loạn ở trên là thế, nhưng cuối cùng, tất cả vẫn chìm vào vô vọng trong sự bất lực tột cùng và chán chường mệt mỏi. Những cố gắng vùng vẫy của bà chỉ là vô ích, bởi số phận của bà vốn đã là một bi kịch và mãi mãi chỉ là 1 bi kịch mà thôi. Có lẽ trong giờ phút ấy, bà đã muốn buông xuôi, muốn bỏ mặc tất cả cho số phận đưa đẩy, bà đã mất hết hy vọng....Liệu H2X có thể vượt qua tất cả để có thể trở lại là một ng` phụ nữ yêu đời mạnh mẽ không sợ j` cả như ngày nào? Đó vẫn là một câu hỏi còn dở dang của những thân phận phụ nữ đem thân đi lam lẽ, phận ng` mà hạnh phúc không bao h trọn vẹn mà chỉ nhỏ nhoi như 1 mảnh gg vỡ.....Câu thơ đã diễn trả đc. đỉnh đ? bi kịch của H2X và cũng là của n~ ng` fụ nữ thời bấy giờ...
Tự tình 2 là lời tự than, tự thương xót, buồn tủi cho duyên số, duyên fận hẩm hiu của mình. Càng thao thức cô đơn, càng buồn tủi. Càng buồn tủi ,càng khao khát được sống trong hạnh phúc trọn vẹn, đầy đủ. Thực tại nặng nề ,cay đắng, bủa vây, khiến cái hồng nhan phơi ra, ‘ trơ’’ ra với nước non với cuộc đời. NGười đọc vô cùng cảm thông với nỗi lòng khao khát sống, khao khát hạnh phúc của nữ sĩ và ng` fụ nữ trong xhội cũ.Tự tình của HXH với ngôn ngữ dân gian ,tiếng nói đời thường đã chở nặng tâm tư tác giả và thấm nhuần giá trị nhân bản sâu sắc.
0 nhận xét to "So sánh hình ảnh người phụ nữ qua 2 bài thơ "Tự tình" và "Thương vợ" ( 2 )"
Đăng nhận xét
* Bạn có thể nhận xét / góp ý / bình luận tại đây.
* Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
* Bạn chưa có tài khoản vẫn có thể nhận xét bằng cách chọn hồ sơ là Tên/URL (với URL là địa chỉ email hoặc blog của bạn).