Bài 1:
Liên và An là hai đứa trẻ từng sống ở Hà Nội, rồi gia đình bị sa cơ thất thế nên đã trở về quê, một phố huyện hẻo lánh. Hai chị em trông coi một cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu. “Một gian hàng bé thuê lại của bà lão móm, ngăn ra bằng một tấm phên nứa dán giấy nhật trình”. Buổi tối hai chị em cùng ngủ ở đây để trông hàng. “Đêm nào Liên và em cũng phải ngồi trên chiếc chõng tre dưới gốc cây bàng với cái tối của quang cảnh phố chung quanh”, thế giới chung quanh hai đứa trẻ là những con người bé nhỏ đang thương, sống lẩn lút trong bóng tối. Đó là chị Tí ngày thì mò cua bắt ốc, tối đến dọn cái hàng nước dưới gốc cây bàng với ngọn đèn Hoa Kỳ leo lét. Đó là cụ Thi, bà lão hơi điên, tối tối đến cửa hàng Liên nốc một cút rượu rồi lẫn vào bóng tối với giọng cười khanh khách. Đó là bác phở Siêu gánh gánh phở, món quà xa xỉ của phố huyện, có chấm than hồng như ma trơi. Đó là vợ chồng bác Xẩm góp chuyện bằng mấy tiếng đàn bầu bật lên trong yên lặng. Đó là mấy đứa trẻ con nhà nghèo đi nhặt thanh nứa thanh tre hoặc bất cứ cái gì có thể dùng được. Từ cảnh thiên nhiên đến số phận con người đều có một cái gì tàn lụi, không tương lai, leo lét một cách tội nghiệp, trong nghèo đói, buồn chán và tăm tối.[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] “Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ của họ”. Thạch Lam đã hiểu sâu sắc những con người bé nhỏ trong bóng tối này với những ước vọng đáng thương của họ.
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Sống trong bóng tối, trong yên lặng, trong buồn chán, đêm đêm chị em Liên cố thức để được nhìn chuyến tàu đi qua “tàu đến chị đánh thức em dậy nhé!”. Nghe lời dặn của bé An ta cảm thấy hai đứa trẻ tha thiết với chuyến tàu đêm đến biết chừng nào. Rồi đèn ghi ra. Rồi tiếng còi xe lửa ở đâu vọng lại trong đêm khuya kéo dài ra theo ngọn gió xa xôi. Và chỉ cần nghe chị Liên gọi: “Dậy đi An! Tàu đến rồi!” là Anh nhổm dậy dụi mắt và tỉnh hẳn. Rồi tiếng còi rít lên, đoàn tàu rầm rộ đi tới. Liên quan sát rất kĩ đoàn tàu, thèm khát như được nhìn một thế giới xa lạ “Liên chỉ thoáng trông thấy những toa hạng trên sang trọng lố nhố những người, đồng và kền lấp lánh và các cửa kính sáng”. Rồi chiếc tàu đi vào đêm tối, để lại những đốm than đỏ bay tung trên đường sắt. Chuyến tàu đã xáo trộn cả cõi yên tĩnh của phố huyện. Chuyến tàu gợi cho Liên mơ tưởng: “Họ ở Hà nội về! Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo”.
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Rõ ràng là Liên và An đợi tàu không phải để bán ít quà vặt cho khách đi đường mà là một nhu cầu bức xúc về tinh thần của hai đứa trẻ, muốn trong chốc lát được thoát ra khỏi cuộc sống buồn chán tối tăm này. “Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua. Một thế giới khác hẳn, đối với Liên khác hẳn các vầng sáng ngọn đèn của chị Tí và ánh lửa của bác Siêu”. Dưới mắt hai đứa trẻ, chiếc tàu là hình ảnh của một thế giới văn minh, giàu sang, nhộn nhịp, huyên nào và đầy ánh sáng.
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Qua tâm trạng đợi tàu của hai đứa trẻ, tác phẩm thể hiện một niền xót thương vô hạn đối với những kiếp người nhỏ bé vô danh không bao giờ được biết ánh sáng và hạnh phúc. Cuộc sống mãi mãi bị chôn vùi trong tăm tối nghèo đói, buồn chán nơi phố huyện và nói rộng ra trên đất nước còn chìm đắm trong cảnh nô lệ và đói nghèo. Qua tâm trạng Liên, tác giả đồng thời cũng muốn thức tỉnh tâm hồn uể oải đang lụi tắt ngọn lửa lòng khao khát được sống một cuộc sống có ý nghĩa hơn, khao khát thoát khỏi cuộc đời tăm tối đang chôn vùi họ
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Trích
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Đây là phần bổ sung của riêng mình mà bài không đề cập đến.
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] +Liên chính là mô tuýp tâm trạng của bài. Tất cả hình ảnh của làng quê nghèo mang 1" nỗi buồn mang mác" đều được thể hiện qua ánh mắt (hay thực trạng làng quê nghèo được tái hiện qua góc nhìn cua Liên), cái nhìn của Liên nên nếu bạn không đưa chi tiết này vô coi chừng bị lạc đề (cô Kaito nói)
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] +Liên là 1 cô bé còn nhỏ nhưng có ý thức của 1 người chị và chút tự hào vì cái lớn của mình. Cụ thể là "Liên khóa vội tráp tiền với 1 chiếc khóa chị đêo cài vào cái dây xà tích...chị là người con gái lớn và đảm đang" hay biểu hiện ở việc nghe lời mẹ cố gắng thức chờ đợi đoàn tàu và để cho em ngủ->còn là 1 người yêu em mình (An)
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] +An là 1 đứa trẻ ngây thơ có một tuổi thơ không đc trọn vẹn. Tuy nhiên An cũng có ý thức và biết nhận định. Ý ngoài luồng: An chính là "hóa thân" của tác giả Thạch Lam trong câu chuyện 2 đứa trẻ
Bài 2:
Hai đứa trẻ là một trong những truyện ngắn thường được nhắc tới nhiều nhát của Thạch Lam. Hình ánh chuyến tàu đêm chạy qua một phố huyện nghèo thời trước đã được Thạch Lam miêu tả rất khéo léo , đã nổi lên thành một hình ảnh đầy ý nghĩa, bộc lộ chủ đề của tác phẩm.
Trước hết, bối cảnh cho chuyến tàu đêm xuất hiện là cuộc sống buồn tẻ, đơn điệu, đáng thương nơi phố huyện. Thạch Lam đã chọn được thời điểm để làm nổi bật những tính chất ấy. Truyện bắt đầu từ tiếng trống thu không dội xuống phố huyện, từng tiếng, từng tiếng mỏi mòn, giữa lúc trên bầu trời, ánh sáng đang dần nhường chỗ cho bóng hoàng hôn, phương Tây đỏ rực lên như lửa báo hiệu một ngày đang tắt. Đêm tối sẽ đem tới cho phố huyện những gì? Chỉ có bóng tối, sự im lặng, mà tiếng ếch nhái ngoài đồng, tiếng muỗi kêu trong nhà, lại khiến cho nó càng trở nên vắng lặng, hoang vu, buồn bã hơn. Thế ra, giữa thế kỉ XX, thế kỉ của những đô thị đầy ấp ánh sáng, vẫn có những miền đất sống trong sự tăm tối của cuộc sống hàng trăm, hàng ngàn năm về trước như vậy đấy. Phiên chợ chiều đã vãn, những ồn ào tấp nập của buổi chợ đã tan đi, để lại phố huyện với thực chất của nổ: cái nghèo nàn, cái tiêu điều xơ xác Những đứa trẻ con lom khom tìm kiếm trên cái nền chợ xơ xác ấy, giữa những rác rưởi mà phiên chợ bỏ lại, mong tìm được chút gì dỡ cho cuộc sống. Thật là một chi tiết đầy ý nghĩa và rất gợi cảm về cái nghèo.Rồi đêm xuống. Cuộc sống có xôn xan động đậy được chút nào chăng? Quả cũng có xôn xao một chút đấy, nhưng không vì thế mà vẻ nghèo, vẻ buồn của cuộc sống lại bớt đi. Bắt đầu là .ngôi hàng nước của mẹ con chị Tí, với chiếc võng con, vài ba cái bát, một điếu hút thuốc lào... bày ra rồi lại thu vào vì vắng khách. Tiếp đến là gánh phở có ngọn lửa bập bùng của bác Siêu, cũng vắng khách vì đó là thứ quá xa xỉ (phở mà trở thành xa xỉ phẩm, thật là một nhận xét hóm hỉnh và đầy xót xa của Thạch Lam !).
Chính giữa cảnh tiêu điều như vậy của phố huyện, Thạch Lam đã miêu tả tâm trạng khắc khoải chờ đợi chuyến tàu của hai chị em cô bé Liên. Đó là hai đứa trẻ đã từng có những ngày sống ở một nơi không đến nỗi nghèo khổ và tối tăm như thế. Với chúng, nhất là với bé Liên, nơi ấy, Hà Nội, luôn đọng lại như một kỉ niệm xa xôi và mơ hồ nhưng bao giờ cũng êm đềm, đẹp đẽ và rực rỡ ánh sáng. Còn giờ đây, nơi phố huyện, cuộc sống của chúng thiếu hẳn ánh sáng và niềm vui. Ngày nào cũng giống hệt ngày nào, chúng chờ bán cho người ta những món hàng nhỏ nhoi không hề thay đổi: một bao diêm, một cuộn chi, mấy bánh xà phòng... Chiều chiều, trong bóng chập choạng của hoàng hôn và trong tiếng muỗi vo ve, hai chị em cặm cụi kiểm đếm số tiền bé nhỏ bán được trong ngày. Chi tiết về .chiếc chõng tre cũ, sắp gãy được Thạch Lam đưa vào đây đầy ý nghĩa: cuộc sống của hai đứa trẻ mới lớn lên sao mà đã sớm già nua tàn tạt Cả chi tiết bà lão hơi điên đến mua rượu uống, cũng gợi lên bao nỗi buồn. Cái thế giới mà các em Liên và An tiếp cận ngày này qua ngày khác chi có thế. Đây là niềm vui, biết lấy gì mà hi vọng?
May mắn thay, hai đứa trẻ đã tìm được chút mềm vui để mong đợi Mỗi đêm chuyến tàu từ Hà Nội sẽ đi qua phố huyện trong mấy phút. Mỗi đêm, hai đứa trẻ lại chờ đợi chuyến tàu. Hẳn các em đã chờ đợi nó qua suốt một ngày buồn tẻ của mình. Nhưng nỗi đợi chờ bắt đầu khắc khoải từ khi bóng chiều đổ xuống. Rồi trong đêm tối, những ngọn đèn thắp lên ở đằng kia, bóng hai mẹ con chị. Tí trên đường, ngọn lửa bập bùng của gánh phơ bác Siêu, tiếng hát của vợ chồng bác Xẩm mù... Với các em, đó là những cái mốc điểm
bước đi của thời gian đang cho các em xích gần lại với chuyến tàu. Mỗi đêm, chỉ có một chuyến tàu đi qua phố huyện. Các em không thể bỏ lỡ nó. Bởi thế, đã buồn ngủ ríu cả mắt, An và Liên vẫn cố chống lại cơn buồn ngủ. Cho đến khi, vì chờ đợi quá lâu trong cái không khí buồn tẻ của phố huyện, bé An không thể thức được nữa. Em gối đầu lên tay chị, mi mắt sắp sửa rơi xuống, còn dặn với: - Tàu đến chị đánh thức em dậy nhé ! Thật là một cảnh chờ đợi thiết tha như mọi sự chờ đợi thiết tha ở trên đời !
Trên phố huyện ấy, giữa tâm trạng chờ đợi ấy của hai đứa trẻ, chuyến tàu đêm được Thạch Lam miêu tả tỉ mỉ và trang trọng làm sao ! Chuyến tàu được báo trước từ xa, với hình ảnh hai ba người cầm đèn lồng lung lay các bóng dài, vẻ xôn xao của những người chờ tàu, rồi ngọn lửa xanh biếc sát mặt đất như ma trơi. Rồi tiếng còi xe lửa ở đâu vang lại trong đêm khuya kéo dài ra theo ngọn gió xa xôi. Chuyến tàu đã đến cùng với tiếng còi đã rít lên. Đoàn tàu vụt qua trước mặt. Bé An đã thức dậy và tâm hồn của hai đứa trả đều bị cuốn hút bởi chuyến tàu. Các
toa đèn đều sáng trưng... những toa hạng trên sang trọng, lố nhố người, đồng và kền lấp lánh và các cửa kính sáng. Đoàn tàu đã đi qua nhưng tâm hồn chị em Liên trù vẫn gửi hút theo nô mãi, nhìn nó để lại trong đêm tối những đốm than đỏ bay tung trên đường sắt... cái chầm nhỏ của chiếc đèn xanh... xa xa mãi rồi di khuất sau rặng tre.
Giờ đây, sự tương phản giữa hình ảnh đoàn tàu với cuộc sống nơi phố huyện càng trở nên rõ rệt trong tâm trí của đứa trẻ: đêm . tối vẫn bao bọc xung quanh, đồng ruộng mênh mang và yên lặng. Đọc xong truyện Hai đứa trẻ, người đọc không thể không .ngẫm nghĩ về ý nghĩa sâu xa của hình ảnh chuyến tàu đêm mà Thạch Lam đã cố tình miêu tả nó để làm nổi lên thật rõ cuộc sống buồn tẻ đáng thương của hai chị em Liên. Với các em, chuyến tàu ấy là tất cả niềm vui và hi vọng. Đó là Hà Nội trong quá khứ êm đềm xa xôi. Đó là niềm vui duy nhất để giải tỏa cho tâm từ sau một ngày mệt mỏi, đơn điệu và buồn chán. Đó là âm thanh, ánh sáng, vẻ lấp lánh, của một cuộc đời mà các em hi vọng, một cuộc đời khác, hoàn toàn không giống với cuộc đời nghèo nàn và tẻ nhạt nơi đây. Có lẽ, qua truyện ngắn này, Thạch Lam đã muốn nói với chúng ta: có những cuộc đời mới đáng thương sao, có những ước mơ bé nhỏ, tội nghiệp nhưng chân thành tha thiết và cảm động làm sao? Nhưng dẫu sao, sự chờ đợi của các em cũng cho chúng ta một bà. học: trong cuộc đời, phải biết vượt lên cái tẻ nhạt, cái vô vị hàng ngày để mà hi vọng, vì còn có hi vọng, dẫu cho hi vọng rất nhỏ bé, thì mới có thể còn gọi là sống.
Hai đứa trẻ không thuộc loại truyện hấp dẫn người đọc vì sự li kì .hay gay cấn của cốt truyện. Sức mạnh và sức sống của nó nằm trong vấn đề mà nó đặt ra và cá trong thái độ của Thạch Lam đối với cuộc sống: một thái độ ấp iu đầy lòng nhân ái. Chính thái độ ấy cũng ảnh hưởng đến cách viết của Thạch Lam: tỉ mỉ và trân trọng. Truyện tuy hơi buồn nhưng nó giúp cho con người thêm yêu thương con người.
Trước hết, bối cảnh cho chuyến tàu đêm xuất hiện là cuộc sống buồn tẻ, đơn điệu, đáng thương nơi phố huyện. Thạch Lam đã chọn được thời điểm để làm nổi bật những tính chất ấy. Truyện bắt đầu từ tiếng trống thu không dội xuống phố huyện, từng tiếng, từng tiếng mỏi mòn, giữa lúc trên bầu trời, ánh sáng đang dần nhường chỗ cho bóng hoàng hôn, phương Tây đỏ rực lên như lửa báo hiệu một ngày đang tắt. Đêm tối sẽ đem tới cho phố huyện những gì? Chỉ có bóng tối, sự im lặng, mà tiếng ếch nhái ngoài đồng, tiếng muỗi kêu trong nhà, lại khiến cho nó càng trở nên vắng lặng, hoang vu, buồn bã hơn. Thế ra, giữa thế kỉ XX, thế kỉ của những đô thị đầy ấp ánh sáng, vẫn có những miền đất sống trong sự tăm tối của cuộc sống hàng trăm, hàng ngàn năm về trước như vậy đấy. Phiên chợ chiều đã vãn, những ồn ào tấp nập của buổi chợ đã tan đi, để lại phố huyện với thực chất của nổ: cái nghèo nàn, cái tiêu điều xơ xác Những đứa trẻ con lom khom tìm kiếm trên cái nền chợ xơ xác ấy, giữa những rác rưởi mà phiên chợ bỏ lại, mong tìm được chút gì dỡ cho cuộc sống. Thật là một chi tiết đầy ý nghĩa và rất gợi cảm về cái nghèo.Rồi đêm xuống. Cuộc sống có xôn xan động đậy được chút nào chăng? Quả cũng có xôn xao một chút đấy, nhưng không vì thế mà vẻ nghèo, vẻ buồn của cuộc sống lại bớt đi. Bắt đầu là .ngôi hàng nước của mẹ con chị Tí, với chiếc võng con, vài ba cái bát, một điếu hút thuốc lào... bày ra rồi lại thu vào vì vắng khách. Tiếp đến là gánh phở có ngọn lửa bập bùng của bác Siêu, cũng vắng khách vì đó là thứ quá xa xỉ (phở mà trở thành xa xỉ phẩm, thật là một nhận xét hóm hỉnh và đầy xót xa của Thạch Lam !).
Chính giữa cảnh tiêu điều như vậy của phố huyện, Thạch Lam đã miêu tả tâm trạng khắc khoải chờ đợi chuyến tàu của hai chị em cô bé Liên. Đó là hai đứa trẻ đã từng có những ngày sống ở một nơi không đến nỗi nghèo khổ và tối tăm như thế. Với chúng, nhất là với bé Liên, nơi ấy, Hà Nội, luôn đọng lại như một kỉ niệm xa xôi và mơ hồ nhưng bao giờ cũng êm đềm, đẹp đẽ và rực rỡ ánh sáng. Còn giờ đây, nơi phố huyện, cuộc sống của chúng thiếu hẳn ánh sáng và niềm vui. Ngày nào cũng giống hệt ngày nào, chúng chờ bán cho người ta những món hàng nhỏ nhoi không hề thay đổi: một bao diêm, một cuộn chi, mấy bánh xà phòng... Chiều chiều, trong bóng chập choạng của hoàng hôn và trong tiếng muỗi vo ve, hai chị em cặm cụi kiểm đếm số tiền bé nhỏ bán được trong ngày. Chi tiết về .chiếc chõng tre cũ, sắp gãy được Thạch Lam đưa vào đây đầy ý nghĩa: cuộc sống của hai đứa trẻ mới lớn lên sao mà đã sớm già nua tàn tạt Cả chi tiết bà lão hơi điên đến mua rượu uống, cũng gợi lên bao nỗi buồn. Cái thế giới mà các em Liên và An tiếp cận ngày này qua ngày khác chi có thế. Đây là niềm vui, biết lấy gì mà hi vọng?
May mắn thay, hai đứa trẻ đã tìm được chút mềm vui để mong đợi Mỗi đêm chuyến tàu từ Hà Nội sẽ đi qua phố huyện trong mấy phút. Mỗi đêm, hai đứa trẻ lại chờ đợi chuyến tàu. Hẳn các em đã chờ đợi nó qua suốt một ngày buồn tẻ của mình. Nhưng nỗi đợi chờ bắt đầu khắc khoải từ khi bóng chiều đổ xuống. Rồi trong đêm tối, những ngọn đèn thắp lên ở đằng kia, bóng hai mẹ con chị. Tí trên đường, ngọn lửa bập bùng của gánh phơ bác Siêu, tiếng hát của vợ chồng bác Xẩm mù... Với các em, đó là những cái mốc điểm
bước đi của thời gian đang cho các em xích gần lại với chuyến tàu. Mỗi đêm, chỉ có một chuyến tàu đi qua phố huyện. Các em không thể bỏ lỡ nó. Bởi thế, đã buồn ngủ ríu cả mắt, An và Liên vẫn cố chống lại cơn buồn ngủ. Cho đến khi, vì chờ đợi quá lâu trong cái không khí buồn tẻ của phố huyện, bé An không thể thức được nữa. Em gối đầu lên tay chị, mi mắt sắp sửa rơi xuống, còn dặn với: - Tàu đến chị đánh thức em dậy nhé ! Thật là một cảnh chờ đợi thiết tha như mọi sự chờ đợi thiết tha ở trên đời !
Trên phố huyện ấy, giữa tâm trạng chờ đợi ấy của hai đứa trẻ, chuyến tàu đêm được Thạch Lam miêu tả tỉ mỉ và trang trọng làm sao ! Chuyến tàu được báo trước từ xa, với hình ảnh hai ba người cầm đèn lồng lung lay các bóng dài, vẻ xôn xao của những người chờ tàu, rồi ngọn lửa xanh biếc sát mặt đất như ma trơi. Rồi tiếng còi xe lửa ở đâu vang lại trong đêm khuya kéo dài ra theo ngọn gió xa xôi. Chuyến tàu đã đến cùng với tiếng còi đã rít lên. Đoàn tàu vụt qua trước mặt. Bé An đã thức dậy và tâm hồn của hai đứa trả đều bị cuốn hút bởi chuyến tàu. Các
toa đèn đều sáng trưng... những toa hạng trên sang trọng, lố nhố người, đồng và kền lấp lánh và các cửa kính sáng. Đoàn tàu đã đi qua nhưng tâm hồn chị em Liên trù vẫn gửi hút theo nô mãi, nhìn nó để lại trong đêm tối những đốm than đỏ bay tung trên đường sắt... cái chầm nhỏ của chiếc đèn xanh... xa xa mãi rồi di khuất sau rặng tre.
Giờ đây, sự tương phản giữa hình ảnh đoàn tàu với cuộc sống nơi phố huyện càng trở nên rõ rệt trong tâm trí của đứa trẻ: đêm . tối vẫn bao bọc xung quanh, đồng ruộng mênh mang và yên lặng. Đọc xong truyện Hai đứa trẻ, người đọc không thể không .ngẫm nghĩ về ý nghĩa sâu xa của hình ảnh chuyến tàu đêm mà Thạch Lam đã cố tình miêu tả nó để làm nổi lên thật rõ cuộc sống buồn tẻ đáng thương của hai chị em Liên. Với các em, chuyến tàu ấy là tất cả niềm vui và hi vọng. Đó là Hà Nội trong quá khứ êm đềm xa xôi. Đó là niềm vui duy nhất để giải tỏa cho tâm từ sau một ngày mệt mỏi, đơn điệu và buồn chán. Đó là âm thanh, ánh sáng, vẻ lấp lánh, của một cuộc đời mà các em hi vọng, một cuộc đời khác, hoàn toàn không giống với cuộc đời nghèo nàn và tẻ nhạt nơi đây. Có lẽ, qua truyện ngắn này, Thạch Lam đã muốn nói với chúng ta: có những cuộc đời mới đáng thương sao, có những ước mơ bé nhỏ, tội nghiệp nhưng chân thành tha thiết và cảm động làm sao? Nhưng dẫu sao, sự chờ đợi của các em cũng cho chúng ta một bà. học: trong cuộc đời, phải biết vượt lên cái tẻ nhạt, cái vô vị hàng ngày để mà hi vọng, vì còn có hi vọng, dẫu cho hi vọng rất nhỏ bé, thì mới có thể còn gọi là sống.
Hai đứa trẻ không thuộc loại truyện hấp dẫn người đọc vì sự li kì .hay gay cấn của cốt truyện. Sức mạnh và sức sống của nó nằm trong vấn đề mà nó đặt ra và cá trong thái độ của Thạch Lam đối với cuộc sống: một thái độ ấp iu đầy lòng nhân ái. Chính thái độ ấy cũng ảnh hưởng đến cách viết của Thạch Lam: tỉ mỉ và trân trọng. Truyện tuy hơi buồn nhưng nó giúp cho con người thêm yêu thương con người.
21 nhận xét to "Phân tích tâm trạng chị em Liên trong truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam"
Đăng nhận xét
* Bạn có thể nhận xét / góp ý / bình luận tại đây.
* Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
* Bạn chưa có tài khoản vẫn có thể nhận xét bằng cách chọn hồ sơ là Tên/URL (với URL là địa chỉ email hoặc blog của bạn).
Nặc danh says:
binh thuong
Nặc danh says:
cui mia'
Nặc danh says:
cui` bap
Nặc danh says:
con cặc
Nặc danh says:
cái lồn
Nặc danh says:
địt con mẹ mày bài như lông mà cũng post lên, mút con cặc ba mày 19 lần rồi bú vú mẹ mày 15 lần cái đã rồi post
Nặc danh says:
cẩm nang cái con cặc, mày đóng cửa cái web lại được rồi đó, toàn post đồ dở hơi
Nặc danh says:
sao co may cai thu mat van hoa vo giao duc len day spam nham the nay
Nặc danh says:
Mấy người có làm được như người ta ko mà nói? Nếu thấy mình giỏi rồi thì làm 1 bài hơn ngta đi rồi hãy lên tiếng. Đồ những kẻ ko có học, rảnh rang ngồi chửi người khác. Vô văn hóa mà làm như mình giỏi giang lắm ko bằng. Chừng nào được như Ngô Bảo Châu thì hãy lên tiếng nhé. VÔ ĐẠO ĐỨC, VÔ GIÁO DỤC. Ko biết mấy người có ăn có học ko mà ngồi làm chiện tào lao thế? Ngta có học ngta giúp những người khác, là công dân VN thì giúp nhau là lẽ đương nhiên. Mấy người ko học thì đi chỗ khác chơi đi. Ăn ở ko riết ko có gì làm àh? ngồi đó bình phẩm ng khác. sao ko ngồi nghĩ lại xem mình có làm được như ngta ko rồi hãy nói. BIẾN HẾT ĐI ĐỒ VÔ HỌC!!!!
Nặc danh says:
h0m nay la thj van roi toi moi vao de tim bai viet.nhung baj nao cung giog baj nao.toan nhung bai dc pos san roi.nhin ma chan.chi lap dj lap laj k co baj nao co y rieng ca? nhin nguoi ta chui? chu web cung dung thui nhung ma ho hoi wa dang.du sao cung cam on da jup chung minh
Nặc danh says:
HAY QUA DI THANK YOU
Nặc danh says:
bon ko co hoc ma cug vo doc van ak bay.an noi vo van hoa'.co bit doc ko do' bay
Nặc danh says:
toan nhung nguoi lun IQ .lieu co viet duoc nhu nguoi ta ko ma noi nang thieu van hoa the
Nặc danh says:
hay!!!!!!!! TỤI VÔ VĂN HÓA THÌ IM HẾT NHA
VU BAO HOANG 11A3 says:
MẸ, dở ẹt, cái lồn mẹ nó dở quá
VU BAO HOANG 11A3 says:
mẹ, dở ẹt, cái lồn mẹ nó dở
Nặc danh says:
dở thì đừng vào mà xem.còn commem ra vẻ biết chữ lấm cơ.ngta đánh giá đấy mấy anh hùng rơm
Nặc danh says:
hay!cẳm ơn bạn nhiều!!!
Nặc danh says:
Toàn anh hùng bàn phím =))
Nặc danh says:
mý đứa zô záo zục núi chiện nge đã tai wá hék. ýk nhầm..hk fải mý đứa mừk là mý k0n. k0n kún ák! mọi ngừi k0i nkư ckó sủa yk ngar..ùi tkôg kảm cko tụi kún kưg un..chật! ckư yk chít ngừa nin dễ điên zậy lúm. Mừk ngộ tkiệt, kún mừk gõ bàn fím máy tíh jỏi zữ trừi..jỏi hơn k0n kún hc toán pữa hôm k0i trên htv7 nữa..pữa nèo cko fóg ziên đài nỳ lên trag nỳ k0i ùi zìa làm fóg sự hot mứi đk...mọi ngừi nkớ k0i kún đáh bàn fím máy tíh nka..
Nặc danh says:
hay!