Xưa ông bà ta vẫn răn dạy con cháu theo cách :"Thương cho roi cho vọt".
Nam nữ thì có kiểu "Yêu nhau lắm cắn nhau đau".
Trích:
Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu trong Lục Vân Tiên đã nói rõ ràng: “Vì chưng hay ghét cũng là hay thương”. Ghét và thương như một định luật cân đối của tấm lòng lấy trung nước hiếu dân làm trọng.
"Xem qua kinh sử mấy lần,
Nửa phần lại ghét, nửa phần lại thương"
Nguyễn Đình Chiểu muốn từ lẽ thương tức có nghĩa là thương những người nhân dân luôn luôn phải chịu cảnh khổ cực, lầm than,... và những bậc hiền tài của đất nước có tài mà không được trọng dụng.Xuất phát từ lẽ thương người ông muốn nói tới những người mà ông ghét:những kẻ chỉ vì đam mê sắc đẹp mà làm khổ dân chúng.Tuy nhiên lẽ ghét thương trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta thì có lẽ là cũng khác nhiều rồi.
Trong phạm trù xã hội, theo lối thông thường, “thẳng mực tàu đau lòng gỗ”, hoặc “trung ngôn nghịch nhĩ”. Đương nhiên, nó chọi lại với lề thói cũng thông thường “lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”.
Trích:
Ghét và thương là hai thái cực tình cảm trái ngược nhau ở một con người vậy mà ở Nguyễn Đình Chiểu ?lẽ ghét thương? lại xuất phát từ một điểm đó là tình cảm sâu sắc,thâm hậu đối với quần chúng nhân dân. Ông ghét cũng vì dân và thương cũng vì dân. Đó là chân lý sống của một thầy giáo mẫu mực coi việc dạy người quan trong hơn dạy chữ, đạo đức quý trọng hơn cả tài năng.
=> Thể hiện quan điểm rạch ròi, trong sáng, phân minh trong việc ghét và thương.
=> Tăng cường độ cảm xúc; yêu thương hết mực và căm ghét cũng đến điều.
Xã hội dân chủ là một xã hội đối thoại, nó khác với xã hội chỉ “phán” một chiều, khen chê một chiều – và thích được khen hơn chê.
--->Thái độ nuông chiều dễ gây ra hư hỏng và ngược lại dạy dỗ nghiêm khắc cũng là cách thể hiện yêu thương.
Khái niệm "yêu " ghét " chỉ mang tính tương đối.
Con gái nói "một " là "hai" ~con gái nói"ghét " là yêu ~nói"yêu" là ghét " đó.
Đánh giá "yêu " và ghét" qua lời nói thì rất khó rành rọt ->"Yêu" ghét" là 2 trạng thái cảm xúc hoàn toàn trái ngược nhưng đôi khi lại tương đồng trong lời nói.
-Ghét một ai đấy thì thường hay suy nghĩ về họ ->suy nghĩ nhiều về người ta ~tương đồng với nhớ .Mà 1 trái tim đang nhớ là biểu hiện của một trái tim đang yêu.(^^)(Tớ tự suy diễn kiểu mới nhá!)
Trích:
... Quán rằng : kjnh sử đã từng ,
Coi rồi lại khiến lòng hằng xót xa .
Hỏi thời ta phải hỏi ra ,
Vì chưng hay ghét cũng là hay thương ."
Tiên rằng : " Trong **c chưa tường ,
Chẳng hay thương ghét , ghét thương lẽ nào ?
Quán rằng : " ghét việc tầm phào ....
-->Ghét cái xấu cũng đồng nghĩa với việc yêu cái tốt ,cái thiện ,cái mĩ.Đấy là cái lẽ ghét thương ở đời.
0 nhận xét to "Phân tích hình ảnh sâu sắc trong bài Lẽ ghét thương?"
Đăng nhận xét
* Bạn có thể nhận xét / góp ý / bình luận tại đây.
* Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
* Bạn chưa có tài khoản vẫn có thể nhận xét bằng cách chọn hồ sơ là Tên/URL (với URL là địa chỉ email hoặc blog của bạn).